Lưu ngay bài thuốc quý giúp hút độc tố, cứu sống người bị chó dại, rắn cắn chỉ trong 1 phút

0
104

Rắn độc cắn, chó dại cắn là một tai nạn hay gặp, đặc biệt ở nông thôn và miền núi. Nếu không biết cách sơ cứu kịp thời, nhiều khi bị biến chứng dẫn đến tàn phế, thậm chí có thể tử vong.

Hàng năm trên thế giới có 30.000 đến 40.000 người bị rắn độc cắn, trong đó tử vong khoảng 2000. Nước Mỹ có 6000 đến 8000 người bị rắn cắn mỗi năm, tử vong do rắn hổ cắn là 9%, do rắn lục là 0,2%. Tại khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Bạch mai, Hà nội, tỷ lệ tử vong do rắn hổ cắn trong những năm 1987 – 1991 là 20%, thời gian 1991 – 1993 là 11,9% (trong tổng số 71 bệnh nhân), thời gian tháng 1 đến tháng 10/1998 là 7% (86 bệnh nhân), không có tử vong do rắn lục cắn.

Cây mã đề có tác dụng hút độc khi bị rắn cắn

BÀI THUỐC CHỮA RẮN CẮN BẰNG HẠT CHANH

Tai nạn rắn cắn thường xảy ra vào mùa hè (vì rắn là loại động vật ngủ đông). Khi nhìn vết răng cắn để lại trên da, có thể phân biệt rắn độc với rắn thường. Vết răng rắn thường cắn là một vòng cung, đều nhau. Còn rắn độc sẽ để lại 2 vết sâu hơn hẳn các vết răng khác, đó là 2 móc độc. Nọc rắn đi vào cơ thể theo đường bạch mạch, do đó khi bị rắn cắn cần ga rô bạch mạch mới có tác dụng, không ga rô động mạch hay tĩnh mạch.

Tuy nhiên, khi bị rắn cắn, chó dại cắn, bạn nên bình tĩnh, rửa thật sạch vết thương bằng nước muối 9%. Không nên nặn, bóp quá nhiều làm nọc độc vận chuyển nhanh về tim gây nguy hiểm cho người bị rắn cắn.

chocan1

Cây mã đề có tác dụng hút độc khi bị chó dại cắn

BÀI THUỐC LÁ ỚT CỨU SỐNG NGƯỜI TAI BIẾN

Theo lương y Âu Văn Định (Hội Đông y tỉnh Tuyên Quang) thì cây mã đề có tác dụng rất tốt trong việc hút độc ở các vết thương do rắn cắn, chó dại cắn.

Mã đề, còn gọi mà mã đề thảo, xa tiền, nhà én, su ma… có tên khoa học là Plantago asiatica L.(Plantago major L. var. asiatica Decaissne). Cây thuộc họ Mã đề. Sở dĩ có tên là mã đề, xa tiền là vì người ta cho rằng loại cây này mọc ở vết chân ngựa kéo xe

Mã đề là loại cây sống lâu năm, thân ngắn, lá mọc thành cụm ở gốc, cuống dài, phiến lá hình thìa hay hình trứng, có gân dọc theo sống lá và đồng quy ở gọn và gốc lá.

Hoa mã đề mọc thành bông, có cán dài, xuất phát từ kẽ lá. Hoa đều, lưỡng tính, đài 4, xếp chéo, hơi dính nhau ở gốc, tràng màu nâu tồn tại, gồm 4 thùy nằm xen kẽ ở giữa các lá dài.

Theo các nghiên cứu hiện đại, mã đề chứa một chất làm se với lực hút mạnh mẽ. Trong lá và thân mã đề có chứa một loại chất hóa học có tên là aucubin được chứng minh là có tác dụng chống độc rất hiệu nghiệm và bảo vệ gan.

Chính vì vậy, mã đề thường được sử dụng để hút những mảnh vụn, chất độc, thậm chí là mảnh thủy tinh nhỏ khỏi da. Loại lá này cũng được sử dụng để làm dịu vết cắn của côn trùng, chó, rắn và các sinh vật có nọc độc.

made1

Cây mã đề có tác dụng hút độc trong các vết thương

NGƯỜI KẾ THỪA BÀI THUỐC TRỊ TAI BIẾN THỜI LÊ

Cách dùng đơn giản như sau:

Ngay khi bị rắn cắn hoặc chó dại cắn, hãy lấy khoảng 10 ngọt lá cây mã đề (bao gồm cả lá và cuống lá) cho người bị rắn cắn nhai kỹ trong miệng và nuốt phần nước, phần bã của mã đề sẽ dùng để đắp vào vết cắn để cấp cứu giải độc. Trong trường hợp nạn nhân bất tỉnh thì dùng lá mã đề giã nát, chắt phần nước đổ vào miệng nạn nhân, phần bã dùng để đắp vào vết thương. Chất aucubin trong mã đề sẽ hút sạch độc tố nhanh chóng và hiệu nghiệm.

Lưu ý: Bài thuốc áp dụng được cho người lớn và trẻ nhỏ từ 1 tuổi trở lên. Tuy nhiên, mỗi độ tuổi thì liều lượng khác nhau. Ngay sau khi sơ cứu người bị rắn cắn tại nhà, cần phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất nơi thường trú.

Hạt chanh có thể c;ứu s;ống người bị r;ắn c;ắn chỉ trong vòng 1 phút nếu dùng theo cách n;ày

Rắn là loài bò sát khiến nhiều người sợ hãi, đặc biệt là với các loài rắn độc. Khi bị rắn độc cắn, nếu không được sơ cứu và điều trị kịp thời có nguy cơ dẫn đến tử vong.


Các bước sơ cứu rắn độc cắn

Các bước sơ cứu rắn độc cắn được thực hiện theo trình tự sau:

– Ngay khi có người bị rắn độc cắn, bạn cần trấn tĩnh để người bệnh bình tĩnh, càng bình tĩnh càng tốt cho người bệnh.

– Không để bệnh nhân tự đi. Bất động chân, tay bằng nẹp (vì cử động làm nọc độc vào cơ thể nhanh hơn).

– Cởi bỏ trang sức ở chân, tay bị cắn (vì có thể gây chèn ép khi vùng bị sưng tấy).

– Áp dụng biện pháp băng cố định với một số loại rắn hổ mang (cạp nia, cạp nong, hổ mang chúa, rắn biển và một số giống rắn hổ mang phổ biến), băng bất động để làm chậm sự xuất hiện triệu chứng.

– Dùng băng dính, băng vải hoặc tự sáng tạo từ khăn, quần áo. Băng tương đối chặt nhưng không quá chặt (vẫn sờ được động mạch đập). Bắt đầu băng từ ngón chân và bàn tay cho đến hết tất cả các vết cắn và bàn tay. Dùng nẹp cứng (nẹp, miếng gỗ, que, bìa cứng…) cố định chân, tay bị cắn.

– Không băng bó chỗ bị rắn cắn vì có thể làm vết thương nặng hơn.

– Rửa vết cắn dưới vòi nước sạch với xà phòng và sát trùng.

– Nếu người bệnh khó thở thì tiến hành hô hấp nhân tạo (hà hơi thổi ngạt hoặc các phương tiện y tế dùng để xông hơi như bóp bóng, máy thở xách tay…). Nếu có dấu hiệu ngừng tuần hoàn thì tiến hành hồi sức tổng hợp tại chỗ và chờ nhân viên y tế đến.

– Vận chuyển người bệnh bằng phương tiện vận chuyển đến cơ sở y tế đồng thời giữ nguyên băng ép, bất động, để vùng bị cắn thấp hơn vị trí tim.

Bài thuốc hút độc tố hiệu quả từ hạt chanh

Việc đầu tiên khi bị rắn cắn là chúng ta nên bình tĩnh rửa thật sạch vết thương bằng nước muối 0,9%. Lưu ý không nên bóp hoặc nặn quá mạnh khiến nọc độc vận chuyển nhanh về tim gây nguy hiểm cho người bị rắn cắn.

Tiếp theo, lấy 20g hạt chanh tươi hoặc khô sắc cho người bị rắn cắn uống. Nuốt nước cốt của hạt chanh, sau đó dùng bã đắp vào vết rắn cắn để cấp cứu giải độc.

Trường hợp nạn nhân hôn mê ta nên lấy bột hạt chanh khuấy với nước rồi đổ vào miệng nạn nhân. Và lấy hạt chanh tươi giã nát đắp vào vết thương bị rắn cắn.

Sau khi thực hiện xong các bước sơ cứu người bị rắn cắn tại nhà, cần đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi và điều trị.

Cũng xin lưu ý với mọi người rằng bài thuốc này dựa trên kinh nghiệm dân gian thường áp dụng cho người lớn và trẻ em từ 3 tuổi trở lên. Tuy nhiên, mỗi độ tuổi là liều lượng khác nhau.

Để đảm bảo an toàn, sau khi sơ cứu, người bị rắn cắn nên đưa đến cơ sở y tế gần nhất.

LEAVE A REPLY